Theo quy định của pháp luật hiện hành, di sản thừa kế được chia theo di chúc hoặc theo pháp luật. Việc xác định di sản thừa kế là căn cứ để xác định giá trị của phần di sản mà người chết để lại. Vậy tiền phúng viếng là tài sản của ai? Có phải là di sản thừa kế của người đã mất không? Có được chia thừa kế đối với tiền phúng viếng không?
Tặng cho bất động sản là sự thỏa thuận của các bên, theo đó, bên tặng cho chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của mình cho bên nhận tặng cho mà không yêu cầu bên nhận tặng cho thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Dưới đây là toàn bộ thủ tục về tặng cho bất động sản mà bạn đọc có thể tham khảo.
Quyền hưởng thừa kế là một trong những quyền dân sự. Quyền thừa kế phát sinh khi người để lại di sản chết, có thể họ để lại di chúc (hưởng thừa kế theo di chúc) hoặc nếu không để lại di chúc thì những người đủ điều kiện sẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật. Vậy, nếu trong trường hợp người chết không để lại di chúc, cũng không có những người được hưởng thừa kế, vậy tài sản do người chết để lại sẽ xử lý như thế nào? Mời bạn tham khảo bài viết sau của Pháp lý giải pháp tài chính:
Giữa vợ và chồng thường có hai loại tài sản: tài sản sở hữu chung và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. Theo quy định, tài sản thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng sẽ được chia thành hai phần bằng nhau còn tài sản riêng sẽ được chia theo di chúc để lại của người có tài sản hoặc theo quy định của pháp luật nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp. Vậy nên, để biết được quyền thừa kế của vợ khi chồng chết hoặc ngược lại được hưởng tài sản như thế nào cần xem xét theo từng trường hợp cụ thể về tài sản chung, tài sản riêng. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau của Pháp lý giải pháp tài chính.
Thừa kế được hiểu là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết sang cho người còn sống. Thực tế cho thấy có những trường hợp người được hưởng thừa kế chết trước hoặc chết cùng lúc với người để lại di sản. Khi đó pháp luật cho phép con của người thừa kế được hưởng phần di sản mà lẽ ra bố mẹ chúng sẽ được huởng theo pháp luật nếu còn sống. Cùng Pháp lý giải pháp tài chính tìm hiểu sâu hơn về chế định này nhé.
Thừa kế được hiểu chung là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Có hai hình thức để lại di sản theo quy định của luật là hưởng thừa kế theo di chúc và hưởng thừa kế theo pháp luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chất. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Trong một số trường hợp như chồng mất mà người vợ đang mang thai thì liệu thai nhi có được hưởng di sản thừa kế của cha hay không?
Di chúc là văn bản thể hiện tâm nguyện định đoạt tài sản của người có tài sản sau khi chết. Có người muốn để lại tài sản cho bố mẹ, con cái, có người lại muốn định đoạt phần tài sản cho người khác, cho các tổ chức xã hội. Lẽ thường thấy tài sản để dành cho người thân là rất nhiều, tuy nhiên, một thắc mắc đặt ra là: Có được để lại tài sản thừa kế cho người dưng không? Cùng Pháp lý giải pháp tài chính tìm hiểu vấn đề này nhé!
Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau. Tuy nhiên, việc chia di sản thừa kế cho con riêng như thế nào phụ thuộc vào từng trường hợp và hoàn cảnh cụ thể mới xác định được quyền thừa kế của con riêng.
Có phải tất cả các trường hợp có di chúc đều phải chia thừa kế theo di chúc, hoặc nếu không sẽ chia theo pháp luật? Vậy, có trường hợp nào phải chia lại di sản thừa kế sau khi đã thực hiện phân chia di sản thừa kế hay không? Cùng Pháp lý giải pháp tài chính tìm hiểu cụ thể các trường hợp phải chia lại di sản thừa kế và cách thức phân chia tương ứng với mỗi trường hợp được đề cập thông qua bài viết sau đây:
Người lập di chúc có quyền chỉ định những người được hưởng di sản thừa kế theo bản di chúc được thành lập dựa trên ý chí nguyện vọng của mình. Tuy nhiên, pháp luật vẫn quy định những trường hợp ngoại lệ đối với người thừa kế không có tên trong di chúc (Hay còn được gọi là người thừa kế không theo nội dung di chúc), chúng ta cùng tìm hiểu những ngoại lệ mà pháp luật đã quy định sau đây:
Rất nhiều người cho rằng sau khi chết, tài sản của họ sẽ tự động được chuyển nhượng cho người thừa kế mà không cần di chúc. Nhưng trên thực tế, đây là một quan niệm rất sai lầm.
Việc xác định chính xác di sản thừa kế gồm những gì? Là điều hết sức cần thiết vì đây là cơ sở phân chia di sản hợp lý cho những người thừa kế. Cùng tìm hiểu chi tiết và xác định đầy đủ các loại tài sản là di sản thừa kế của người chết qua nội dung bài viết sau đây.
Thừa kế là một trong những chế định pháp luật có vai trò quan trọng về việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người thừa kế của họ. Trong xã hội hiện nay vẫn còn một số người cho rằng khi các bác, cô, chú còn sống thì cháu (Cháu nội, cháu ngoại) không được quyền hưởng thừa kế từ ông, bà (Ông bà nội, ông bà ngoại). Quan niệm này đúng hay sai chúng ta cùng tìm hiểu các quy định của Luật về thừa kế sau đây:
Đất đai là tài sản thừa kế rất phổ biến tại Việt Nam. Nhưng rất nhiều trường hợp người sở hữu di sản này lại không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu. Vậy khi đó, việc thừa kế đối với đất đai không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng (Hay nói cách khác không có sổ hồng/sổ đỏ) có thực hiện được không? Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây:
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện quản lý. Do đó, khi có bất cứ biến động nào trên đất cũng buộc bạn phải xin phép, quy trình xin phép được thể hiện dưới dạng thủ tục. Quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản thừa kế. Vì vậy, để chuyển nhượng đất thừa kế thì phải tiến hành đầy đủ các thủ tục khai nhận, thỏa thuận phân chia di sản rồi mới được sang tên chuyển nhượng theo đúng quy định của pháp luật.
Bảo hiểm nhân thọ cũng là một loại tài sản và nếu trong trường hợp người chết có mua Bảo hiểm nhân thọ thì đây chính là một trong những di sản của người chết để lại, và nó được xem là di sản thừa kế. Tuy nhiên, quyền hưởng thừa kế bảo hiểm nhân thọ phụ thuộc vào nội dung hợp đồng bảo hiểm sau đó mới xét tới di chúc và các hình thức thừa kế khác. Cụ thể, quy định thừa kế hợp đồng bảo hiểm như thế nào? Cùng Pháp lý giải pháp tài chính tìm hiểu bài viết dưới đây.
Trong xã hội hiện nay, vẫn còn một số đông quan niệm sai về người đươc hưởng thừa kế và người có tên trong hộ khẩu. Nhiều người còn nhầm lẫn khi xác định người có tên trên sổ hộ khẩu đương nhiên được thừa kế di sản của nhau. Điều này dẫn đến những mâu thuẫn trong gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm của các thành viên trong hộ khẩu, thậm chí dẫn đến phát sinh tranh chấp về thừa kế. Để hiểu rõ vấn đề này, mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây:
Mua bán nhà ở được hiểu là việc chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất của chủ nhà hiện tại cho cá nhân hoặc tổ chức khác theo thỏa thuận, hợp đồng giữa hai bên. Vậy việc chuyển nhượng, mua bán nhà ở là tài sản thừa kế có gì khác so với nhà ở thông thường? Cùng Pháp lý giải pháp tài chính tìm hiểu nhé!
Khi nào phải khai di sản thừa kế?Khi người chết để lại tài sản thì những người thừa kế phải tiến hành khai nhận di sản theo quy định của pháp luật.
GPTC SẼ GIÚP BẠN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHO TÀI SẢN CỦA BẠN
Tính giá thuế Hợp Đồng Mua Bán giúp bạn tiết kiệm được chi phí nộp thuế khi mua bán mà vẫn đảm bảo giao dịch diễn ra an toàn
Giúp quý khách kiểm tra được giá trị hiện tại của BĐS, tạo cơ sở cho khả năng vay vốn nếu quý khách có nhu cầu
Website giúp quý khách có đầy đủ thông tin xây dựng của bất động sản quý khách quan tâm